Những câu hỏi liên quan
LCHĐ
Xem chi tiết
Trúc Giang
1 tháng 5 2021 lúc 10:09

Chứng minh phân số tối giản hay phân số thập phân vậy ạ ?

Bình luận (1)
Nguyễn Xuân Hiếu đẹp zai...
Xem chi tiết
Lê Nhật Khôi
16 tháng 2 2019 lúc 21:42

Vì \(n^2+2n+12\) là scp nên 

\(n^2+2n+12=k^2\)

\(\Leftrightarrow\left(n^2+2n+1\right)+11=k^2\)

\(\Leftrightarrow k^2-\left(n+1\right)^2=11\)

\(\Leftrightarrow\left(k-n-1\right)\left(k+n+1\right)=11\)

Vì k-n-1<k+n+1 nên

\(\left(k-n-1\right)\left(k+n+1\right)=1\cdot11\)

\(\hept{\begin{cases}k-n-1=1\\k+n+1=11\end{cases}\Leftrightarrow\hept{\begin{cases}k-n=2\\k+n=10\end{cases}\Leftrightarrow}\hept{\begin{cases}k=6\\n=4\end{cases}}}\)

Vậy n=4

b) Tương tự

Bình luận (0)
Nguyễn Xuân Hiếu đẹp zai...
16 tháng 2 2019 lúc 21:54

cảm ơn bạn

Bình luận (0)
Quoc Tran Anh Le
Xem chi tiết
Hà Quang Minh
24 tháng 9 2023 lúc 21:13

(1) “Với mọi số tự nhiên \(x,\,\,\sqrt x \) là số vô tỉ” sai, chẳng hạn \(x = 1:\;\sqrt x  = 1\) không là số vô tỉ.

(2) “Bình phương của mọi số thực đều không âm” đúng;

(3) “Có số nguyên cộng với chính nó bằng 0” đúng, số nguyên đó chính là số 0;

(4) “Có số tự nhiên n sao cho 2n – 1 = 0” sai, vì chỉ khi \(n = \frac{1}{2}\) thì 2n – 1 = 0 nhưng \(\frac{1}{2}\) không phải là số tự nhiên.

Bình luận (0)
dang nu vi na
Xem chi tiết
Minh Hòa
Xem chi tiết
Trần Khánh Huyền
Xem chi tiết
Đặng công quý
10 tháng 11 2017 lúc 9:12

với dạng bài này ta phải tách số bị chia thành tổng hoặc hiệu 2 số trong đó có một số chia hết cho số chia

câu a)  2n +5 = 2n -1 +6

vì 2n -1 chia hết cho 2n -1  nên để 2n +5 chia hết cho 2n -1 khi 6 chia hết cho 2n -1

suy ra 2n -1 là ước của 6

vì 2n -1 là số lẻ nên 2n -1 \(\in\) {1;3}

n=1; 2

Bình luận (0)
masu konoichi
Xem chi tiết
Tống Lê Kim Liên
17 tháng 11 2015 lúc 12:15

Tham khảo câu hỏi tương tự nhé bạn .

Tick tớ đc chứ 

Bình luận (0)
Vũ Gia Minh
Xem chi tiết
Nguyễn Thị Ngọc
Xem chi tiết
Phước Lộc
8 tháng 12 2017 lúc 10:53

đặt \(A=\frac{2n+6}{n+1}=\frac{2n+2+4}{n+1}=\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}+\frac{4}{n+1}\)

Để A tối giản thì \(2n+6⋮n+1\)mà  \(\frac{2\left(n+1\right)}{n+1}⋮n+1\)nên \(4⋮n+1\)

\(4⋮n+1\Rightarrow n+1\inƯ\left(4\right)=\left\{\pm1;\pm2;\pm4\right\}\)

\(\Rightarrow n\in\left\{0;-2;1;-3;3;-5\right\}\)

Vì \(n\in N\Rightarrow n\in\left\{0;1;3\right\}\)

Bình luận (0)